Các khoản cần thiết trong hộp chống sốc ( tổng cộng : 7 khoản)
( Kèm theo thông tư số 08/199 – TT – BYT. Ngày 04 tháng 05 năm 1999)
1. Adrenaline 1mg – 1mL 2 ống
2. Nước cất 10ml, 2 ống
3. Bơm tiêm vô khuẩn ( dùng 1 lần) : 10ml 2 ống, 1ml 2 ống
4. Hidrocortisone 100mg hoặc Methyprednisolon 40mg 02 ống
5. Phương tiện khử trùng ( bông, băng, gạc, cồn)
6. Dây garo
7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Lời khuyên có Y bác sĩ, điều dưỡng để phòng tránh sốc phản vệ :
– Trước khi cho Bệnh nhân dùng thuốc phải khai thác tiền sử dị ứng của Bệnh nhân
– Không nên truyền, pha bất kỳ thuốc lạ nếu chưa rõ nguồn gốc
– Truyền và tiêm chậm không nên vội vã kết hợp theo dõi người bệnh
– Thử phản ứng trước khi dùng thuốc và luôn mang theo hộp chống sốc bên cạnh xe tiêm truyền
Hình ảnh hộp thuốc chống sốc phản vệ

Adrenalin sử dụng trong chống sốc phản vệ

Hiện tại, Để nâng cao khả năng chuẩn đoán và xử trí sốc phản vệ, Trung tâm đào tạo y khoa IDS mời giảng viên TS.BSNT Hoàng Bùi Hải – trưởng khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Đại học Y Hà Nội, thành viên hội Hồi sức cấp cứu Việt Nam trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn các Y bác sĩ thực hành ” kỹ năng chuẩn đoán và xử trí sốc phản vệ trong nha khoa“.
Hình ảnh học viên thực hành cấp cứu đối với bệnh nhân ngừng hô hấp do sốc phản vệ tại trung tâm đào tạo Y Khoa IDS.
Mục tiêu : Giúp các y bác sĩ phát hiện và xử trí sớm khi bệnh nhân có dấu hiệu phản vệ, xử trí đúng phác đồ, thực hiện cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn tại chỗ và tăng khả năng dự phòng phản vệ cho bệnh nhân.
>>> Xem ngay các khóa học nha khoa sắp khai giảng tại Trung tâm Nha khoa IDS để đăng ký học.